• Giới Thiệu
  • Privacy Policy
  • Contact
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • Bảng Giá
  • Tải Odoo
  • Liên hệ
ODOO Việt Nam
ATP Software Kế toán Doanh nghiệp

Phân loại kế toán cho doanh nghiệp bạn cần nên biết

Bởi
23/10/2020
TrongKế toán Doanh nghiệp
0
0
Chia Sẻ
126
Lượt Xem
Share on FacebookShare on Twitter

Phân loại kế toán là bộ phận quan trọng của một công ty với nghiệp vụ phức tạp. Do đó để chuyên môn hóa và nâng cao hiệu quả công việc, doanh nghiệp thường phân chia ra nhiều vị trí với từng loại kế toán khác nhau. Vậy kế toán có mấy loại?

Mục lục

  • 1 Phân loại kế toán cho doanh nghiệp?
  • 2 Phân loại kế toán theo chức năng
  • 3 ​Kế toán đơn và kế toán kép
    • 3.1 Phân loại kế toán có sự khác nhau.
  • 4 Phân loại theo phần hành
    • 4.1 Kế toán thanh toán: 
    • 4.2 Kế toán ngân hàng: 
    • 4.3 Kế toán công nợ: 
    • 4.4 Kế toán kho: 
    • 4.5 Kế toán tài sản cố định: 
    • 4.6 Kế toán doanh thu: 
    • 4.7 Kế toán thuế: 
  • 5  Ở các doanh nghiệp với các mục tiêu khác nhau.
    • 5.1 Kế toán tài chính:
    • 5.2 ​Kế toán quản trị:
  • 6 Kế toán là gì?

Phân loại kế toán cho doanh nghiệp?

Phân loại kế toán bạn cần biết
Phân loại kế toán cho doanh nghiệp?

Phân loại kế toán sẽ có nhiều cách để phân loại kế toán, tùy theo nhu cầu từng doanh nghiệp sẽ có sự bố trí công việc cho kế toán viên. Các cách phân loại kế toán như sau:

Phân loại kế toán theo chức năng

Theo tính năng cung cấp thông tin của kế toán thì kế toán được chia ra làm 2 loại. Theo đó:

  • Kế toán quản trị: Đây là vị trí kế toán sẽ cung cấp các thông tin kinh tế phục vụ cho việc ra quyết định quản trị trong doanh nghiệp. Do đó mà đối tượng phục vụ của kế toán quản trị là các thành viên nội bộ trong doanh nghiệp. Thông tin kế toán quản trị cung cấp được sử dụng để đưa ra các quyết định; chung mang tính hướng về tương lai.
  • Kế toán tài chính: Vị trí kế toán tài chính sẽ có đối tượng chủ yếu là bên ngoài doanh nghiệp như là các cổ đông; ngân hàng; cơ quan thuế… Mục đích của kế toán tài chính sẽ là cung cấp các thông tin mang tính hướng về quá khứ nhằm để cho đối tượng bên ngoài có thể thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp.

>>>Xem thêm: Top 1 ứng dụng, website mua Vietlott trực tuyến gọi tên Onbit

​Kế toán đơn và kế toán kép

Quy trình đào tạo nhân viên mới hiệu quả cho doanh nghiệp - Hachium
​Kế toán đơn và kế toán kép

Cả kế toán đơn và kế toán kép đều có nhiệm vụ là ghi chép và theo dõi các tài khoản kế toán.

Phân loại kế toán có sự khác nhau.

  • Kế toán đơn: Các tài khoản kế toán riêng biệt và tách rời nhau; chúng không có mối liên hệ nào với nhau. 
  • Kế toán kép: Các tài khoản kế toán sẽ có mối quan hệ đối ứng nhau; đồng nghĩa là khi nợ ở tài khoản này thì phải ghi nợ ở một tài khoản khác.

Hiện nay kế toán kép được sử dụng rộng rãi bởi tại các doanh nghiệp bởi hình thức kế toán này phản ánh được chính xác bản chất kinh tế của các hoạt động kinh doanh. Đồng thời việc ghi kép sẽ giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng theo dõi và kiểm tra được các đối tượng kế toán.

Phân loại theo phần hành

Tùy theo tính chất của mỗi doanh nghiệp mà kế toán sẽ được chia làm nhiều phần hành khác nhau. Các phần hành của kế toán chủ yếu sẽ bao gồm:

Kế toán thanh toán: 

Kế toán thanh toán có nhiệm vụ thực hiện các chứng từ thu chi trong công ty khi có các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.

Kế toán ngân hàng: 

Phân loại kế toán vị trí này có nhiệm vụ thu nhập; ghi chép; xử lý và phân tích các nghiệp vụ kinh tế; tài chính và cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ ở ngân hàng; cung cấp thông tin cho các tổ chức; cá nhân theo quy định.

>>>Xem thêm: Làm sao để thảo mãn nhu cầu khách hàng?

Kế toán công nợ: 

Đây là một phần kế toán khá quan trọng liên quan đến các khoản nợ phải thu và phải trả của doanh nghiệp.

Kế toán kho: 

Đây là vị trí kế toán làm việc tại kho chứa hàng hóa; nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Họ có trách nhiệm trong việc lập hóa đơn chứng từ và theo dõi chi tiết hàng hóa trong kho; bao gồm cả tình hình nhập xuất hàng; tồn kho; đối chiếu hóa đơn; chứng từ sổ sách….

Kế toán tài sản cố định: 

Nhiệm vụ của vị trí kế toán này là tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của nhà nước; lập báo về tài sản cố định của doanh nghiệp.

Kế toán doanh thu: 

Kế toán doanh thu có nhiệm vụ thông kê; tổng hợp lại chứng từ bán hàng cũng như kiểm soát tình hình tài chính của khách hàng đó. 

Kế toán thuế: 

Vị trí này đóng vai trò rất quan trọng bởi phụ trách về các vấn đề khai báo thuế trong doanh nghiệp. 

 Ở các doanh nghiệp với các mục tiêu khác nhau.

Kế toán tài chính:

  • Chủ yếu cung cấp thông tin bên ngoài đơn vị, doanh nghiệp là chính: cổ đông, cơ quan chức năng như thuế, thanh tra,…, các chủ nợ, ngân hàng
  • Bao gồm: báo cáo thuế và báo cáo tài chính

​Kế toán quản trị:

  • Chủ yếu chỉ phục vụ bên trong nội bộ doanh nghiệp, cung cấp thông tin nhằm ra quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
  • Cần ưu tiên tuân thủ quy chuẩn riêng của từng doanh nghiệp trước khi tuân thủ chặt chẽ theo luật

Kế toán là gì?

Kế toán là công việc thu nhận và ghi chép toàn bộ các dữ liệu tài chính của doanh nghiệp tổ chức để xử lý và tổng hợp các thông tin; cung cấp thông tin cho các đối tượng có liên quan.

Nhân viên không tôn trọng sếp vì 10 lý do sau và mẹo hóa giải dễ
Kế toán là gì?

Đối với các doanh nghiệp, hoạt động kế toán đóng vai trò rất quan trọng. Nó không chỉ là công cụ để quản lý; giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp mà còn là nguồn cung cấp dữ liệu tài chính cần thiết cho các đối tượng có liên quan nhằm phục vụ cho quá trình ra quyết định.

Bài viết trên đã cho các bạn biết về Phân loại kế toán. Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.

>>Xem thêm: Odoo là gì? Tại sao doanh nghiệp nên sử dụng Odoo?

Lộc Đạt-tổng hợp

Tham khảo ( bepro, tuyencongnhan, … )

Tags: 3 loại kế toánCác lĩnh vực kế toánCác loại kế toánĐối tượng kế toánKế toán gồm có mấy loạiKế toán la gìNhiệm vụ kế toánVai trò của kế toán
Bài Viết Trước

Dịch vụ kế toán trọn gói cho doanh nghiệp làm những việc gì?

Bài Viết Tiếp Theo

Kế toán tổng hợp những khái niệm bạn cần nên biết

Bài Viết Tiếp Theo

Kế toán tổng hợp những khái niệm bạn cần nên biết

Kỹ năng bản thân

Phép lịch sự là gì? Các phép lịch sự căn bản đối với trẻ em

Bởi
29/01/2023
0

Phép lịch sự là gì? có thể nói, lịch sự là chìa khóa “vàng” giúp tạo nhân cách của mỗi con...

Xem Thêm

Văn hóa giao tiếp là gì? Bí quyết giao tiếp trong mọi tình huống

26/01/2023

Làm sao để tập trung hơn khi làm việc?

23/01/2023

Cách ứng xử là gì? Cách ứng xử thế nào là thông minh?

20/01/2023

Tính cách INTJ là gì? Nhóm INTJ có tính cách như thế nào?

18/01/2023

Popular Posts

Hướng dẫn lập kế hoạch cá nhân trong một năm hiệu quả nhất

Bởi
24/12/2021
0

Tổng hợp slogan hay trong kinh doanh chạm tới “cảm xúc” của khách hàng

Bởi
18/05/2022
0

Tổng hợp các mẫu thư cảm ơn khách hàng mới nhất 2020

Bởi
05/09/2020
0

ODOO Việt Nam

Odoo là lựa chọn hàng đầu cho doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai. Người dùng sẽ yêu thích sử dụng, công việc hàng ngày có năng suất hơn, giải pháp được nâng cấp hàng năm, việc triển khai cũng nhanh gọn, không quá tốn kém chi phí.

By © WinERP – Partner Odoo
  • Giới Thiệu
  • Tải Odoo
  • Sự Kiện
  • Công Nghệ
  • Đào Tạo
  • Cộng Đồng
  • Liên hệ
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • Bảng Giá
  • Tải Odoo
  • Liên hệ

By © WinERP - Partner Odoo

Tư vấn ODOO 090909.8984